Trang chủ » Lưu trữ theo Tag lăng tẩm huế

Lưu trữ theo Tag lăng tẩm huế

Tháng Sáu, 2020

  • 11 Tháng Sáu

    Lăng Cơ Thánh – khám phá lăng mộ cha đẻ vua Gia Long

    Lăng Cơ Thánh là lăng mộ cha đẻ vua Gia Long, còn có tên gọi khác là lăng Sọ. Lăng mộ được nằm bên triền núi cách trung tâm TP Huế khoảng 11km về phía cầu Tuần. Lăng Sọ nằm trên địa bàn làng Cư Chánh, xã Thủy Bằng, thị …

Tháng Hai, 2020

  • 19 Tháng Hai

    Lăng Thiệu Trị – vẻ đẹp bị lãng quên của di tích Huế

    Lăng Thiệu Trị hay còn gọi là Xương Lăng là một trong những khu lăng nổi tiếng ở Huế, là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào ngày 11/12/1993. Đây là nơi an …

Tháng Một, 2019

  • 9 Tháng Một

    Video Lăng Vua Minh Mạng Huế

    Hồ Lưu Khiêm với Xung Khiêm Tạ và Dũ Khiêm Tạ nơi nhà vua đến ngắm hoa

    Tháng 2 năm 1820 vua Gia Long băng hà, hoàng tử thứ tư là Nguyễn Phúc Đảm được đưa lên ngai vàng, lấy niên hiệu là Minh Mạng. Vua Minh Mạng là người có nhiều đóng góp đối với công việc mở mang đất nước, đưa nước Đại Nam lên …

Tháng Hai, 2016

  • 24 Tháng Hai

    Lăng vua Minh Mạng

    Lăng vua Minh Mạng đầy chất thơ

    Lăng vua Minh Mạng – Tháng 2 năm 1820 vua Gia Long băng hà, con trai thứ tư là Phúc Kiểu, húy là Đảm lên nối ngôi, đặt niên hiệu Minh Mạng. Minh Mạng là ông vua có nhiều đóng góp vào việc ổn định và xây dựng vương triều …

  • 24 Tháng Hai

    Lăng vua Khải Định

    Cung Thiên Định

    Lăng vua Khải Định còn gọi là Ứng Lăng, là lăng mộ của vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, toạ lạc trên triền núi Châu Chữ (còn gọi là Châu Ê) bên ngoài kinh thành Huế. Cái khác biệt lớn nhất của lăng Khải Định …

Tháng Chín, 2015

  • 26 Tháng Chín

    Lăng Tự Đức: Bức tranh sơn thủy hữu tình

    Trong số 13 vua Nguyễn, vua Tự Đức là người uyên thâm nhất về nền học vấn Đông phương, nhất là nho học. Vua giỏi cả về sử học, triết học, văn hóa nghệ thuật và đặc biệt là thơ văn. Vua đã để lại 600 bài văn và 4000 …

  • 26 Tháng Chín

    Lăng vua Tự Đức – Cầu kỳ và tinh xảo

    Lăng vua Tự Đức

    Vua Tự Đức là hoàng tử thứ hai của vua Thiệu Trị và bà Phạm Thị Hằng (thái hậu Từ Dũ), tên thật là Nguyễn Phúc Thì, lên ngôi năm 1847. Sinh thời, ông vốn là một người giỏi thi phú nhưng không may ông lại bị bệnh đậu mùa …

  • 24 Tháng Chín

    Triết lý Lăng tẩm Huế

    Lăng vua Gia Long

    Triết lý Lăng tẩm Huế – Cách đây gần 80 năm, một người phương tây là Eberhard đã viết : “Huế là một trung tâm du lịch hấp dẫn, nơi có Kinh thành, Hoàng thành và lăng tẩm, có sức cuốn hút sự chú ý đặc biệt của du khách …

  • 22 Tháng Chín

    Lăng tẩm Huế – một thành tựu rực rỡ của nền kiến trúc cổ Việt Nam

    Lăng Thiệu Trị Huế

    Lăng tẩm Huế – một thành tựu rực rỡ của nền kiến trúc cổ Việt Nam – Cách đây gần 80 năm, một người Tây Phương tên là Ph. Eberhard đã viết: “Huế là một trung tâm du lịch hấp dẫn, nơi có Kinh thành, Hoàng thành và lăng tẩm, …

  • 22 Tháng Chín

    Hệ thống lăng tẩm Huế

    Hệ thống lăng tẩm Huế – Lăng tẩm của các vua triều Nguyễn được xây dựng ở phía nam Kinh thành Huế, bên dòng sông Hương và nằm trong vùng gò đồi, nơi có sông suối, khe, hồ, cây cao bóng cả. Cả bảy ngôi lăng của các vua triều Nguyễn …